Ngày gia đình Việt Nam - CÙNG NHÌN LẠI NHỮNG TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO TRONG LỊCH SỬ

Từ ngàn xưa, chữ Hiếu luôn được coi trọng và đứng đầu trong tất cả những đức hạnh của con người. Người có hiếu luôn được xã hội biểu dương và là tấm gương cho con cháu noi theo. Rất nhiều câu chuyện lịch sử cũng cho thấy, người con làm tròn đạo Hiếu có thể cảm động Trời và gieo nhân duyên tốt lành cho chính mình.

1. CHỬ ĐỒNG TỬ - Tấm gương hiếu hạnh lưu truyền muôn đời

 

Tại Việt Nam có một câu chuyện rất nổi tiếng về tấm gương hiếu hạnh được lưu truyền cho tới hôm nay, đó là câu chuyện về Chử Đồng Tử.

Tương truyền Chử Đồng Tử sinh ra trong nghèo khó, hai cha con chỉ có một chiếc khố dùng chung. Trước khi mất, Chử Cù Vân dặn con trai giữ lại khố nhưng Chử Đồng Tử không nỡ để cha ở trần hạ táng nên chôn chiếc khố cùng cha. Lòng hiếu thảo của ông có lẽ là bài học đáng suy ngẫm cho những người trẻ vẫn đang vô tư đòi hỏi sự hy sinh từ bậc sinh thành.

Theo “Lĩnh Nam Chính Quái” ca Vũ Quỳnh – Kiu Phú, ChĐng T sng cùng cha là Ch Vi Vân ti Ch Xá huyn Văn Giang, tnh Hưng Yên (nay là xã Văn Đc, huyn Gia Lâm). Chng may nhà cháy, mt hết ca ci, hai cha con ch còn li mt chiếc kh che thân phi thay nhau mà mc. Lúc giàm, ông gi con li bo rng hãy gi chiếc kh li cho bn thân. Thương cha nên ChĐng T lim kh theo cha, mình thì chu cnh trn trung kh s, kiếm sng bng cách ban đêm câu cá, ban ngày dm na người dưới nước, đến gn thuyn bán cá hoc xin ăn.

Thi y vua Hùng Vương th XVIII có người con gái tên là Tiên Dung, đã đến tui cp kê mà vn ch thích ngao du sơn thy, không chu ly chng. Mt hôm thuyn rng ca công chúa đến thăm vùng đó. Nghe tiếng chuông trng đàn sáo. li thy nghi trượng, người hu tp np, ChĐng T hong s vi vùi mình vào cát ln tránh. Thuyn ghé vào b, Tiên Dung do chơi ri sai người quây màn bi lau đ tm, ngđâu đúng ngay chỗ ẩn náu ca ChĐng T. Nước xi dn đ l thân hình ChĐng T dưới cát. Tiên Dung kinh ngc bèn hi han s tình, nghĩ ngi ri xin được cùng nên duyên v chng.

Vua Hùng nghe chuyn thì gin d vô cùng, không cho Tiên Dung v cung. Nàng biết ý nên cùng chng m ch Hà Thám, đi chác vi dân gian. Buôn bán tp np, phn thnh, ai cũng kính th Tiên Dung và ChĐng T làm chúa. Mt hôm có người bày cho cách ra ngoài buôn bán nhiu lãi, Tiên Dung khuyên chng nghe theo, ChĐng T bèn theo khách buôn đi khp ngược xuôi.

Mt hôm qua ngn núi gia bin tên Quỳnh Viên, ChĐng T trèo lên am trên núi và gp Sư Tăng Pht Quang. ChĐng T bèn giao tin cho khách buôn đi mua hàng, còn mình thì li hc Đo. Sau thuyn quay li đón, Pht Quang tng ChĐng T mt cây gy và mt chiếc nón lá, nói rng: “Linh thiêng nhng vt này đây”.

V nhà, ChĐng T ging li đo Pht cho v nghe. Tiên Dung giác ng bèn b vic buôn bán, cùng chng chu du tìm thy hc Đo. Mt hôm ti tri, đã mt mà không có hàng quán ven đường, hai v chng dng li cm gy úp nón lên trên cùng ngh. Bng na đêm, chđó ni dy thành quách, cung vàng đin ngc sung túc, người hu lính tráng la lit. Sáng hôm sau, dân chúng quanh vùng kinh ngc bèn dâng hương hoa qu ngt đến xin làm by tôi. Tđy nơi đó phn thnh, sung túc như mt nước riêng.

Nghe tin, vua Hùng cho là có ý to phn, vi xut binh đi đánh. Quân nhà vua đến, mi người xin ra chng c nhưng Tiên Dung ch cười và t chi không kháng c cha mình. Tri ti, quân nhà vua đóng bãi T Nhiên cách đó mt con sông. Đến na đêm bng nhiên bão to gió ln ni lên, thành trì, cung đin và c by tôi ca Tiên Dung – ChĐng T phút chc bay lên tri. Ch nn đt cũ bng sp xung thành mt cái đm rt ln.

Nhân dân cho đó là điu linh d bèn lp miếu th, bn mùa cúng tế, và gi đm đó là đm Nht D Trch (Đm Mt Đêm), bãi cát đó là Bãi T Nhiên hoc Bãi Màn Trù và chđó là ch Hà Lương…

Câu chuyn được lưu truyn hu thế đã minh chng rng, khi người con biết ly hiếu nghĩa làm đu thì cũng như tích được phúc phn và to tương lai tt đp cho chính mình.

2. NGUYỄN TRÃI - Tấm gương trung hiếu vẹn toàn

Nguyễn Trãi là tấm gương trung hiếu vẹn toàn trong lịch sử nước ta. Khi cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt, Nguyễn Trãi đi theo cha đến ải Nam Quan. Nguyễn Phi Khanh khuyên con trở về, mưu nghiệp lớn chống Minh. Nghe lời cha dặn, Nguyễn Trãi nếm mật nằm gai, bày mưu tính kế, góp phần quan trọng giúp nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi. Câu chuyện của ông dạy người trẻ rằng, nỗ lực thành công cũng là cách đền đáp cha mẹ.

Nguyn Phi Khanh sinh năm Bính Thân 1356 ti làng Chi Ngi, huyn Phượng Sơn (sau đi thành Phượng Nhãn), l Lng Giang (ngày nay thuc Chí Linh, tnh Hi Dương). Tên tht là Nguyn ng Long, ln lên ri quê đến làng Ngc i, huyn Trường Phúc, châu Thượng Phúc, lĐông Đô, x Sơn Nam Thượng (ngày nay thuc xã Nh Khê, huyn Thường Tín, Hà Ni)

Nguyn Phi Khanh xut thân nghèo kh, nhưng có tài, ông ni tiếng là hay ch, nên được quan Tư đ Trn Nguyên Đán (1326 – 1390) cho mi đến tư dinh làm gia sư kèm cp con gái trong nhà. Có l thy đ Nguyn ng Long không ln tui hơn cô hc trò Trn Th Thái, do đó trong lúc nghe ging bài, có ln cô mi dám làm thơ quc âm đ trêu gho thy. Chuyn này cũng là l thường tình, thy trò cùng đang đ tui thanh xuân, nên t ra quyến luyến cũng là điu d hiu, mi quan h này ngày càng khăng khít, chng bao lâu cô hc trò Trn Th Thái có mang, Nguyn ng Long s tai ha p xung đu, nên lin b trn.

Quan Tư đ Trn nguyên Đán biết chuyn này, lin cho người tìm Nguyn ng Long v và g con gái cho. Cm kích trước thái đ hào hip ca b v, Nguyn ng Long ngày càng ra sc hc tp, và đến khoa thi năm đó, khoa thi năm Giáp Dn 1374, Nguyn ng Long thi đ Thái Hc Sinh (Tiến s), nhưng do quy đnh kht khe ca triu đình nhà Trn, con nhà thường dân mà ly con gái ca hoàng tc thì không được trng dng.

Dù có tài năng nhưng không được vua Trn Du Tông (1336 – 1377) trng dng, nên Nguyn ng Long lin tr v quê nhà dy hc làng Ngc i, sau này hc trò làng Ngc i nhớ ơn ông nên mi đi tên làng là Nh Khê (hiu ca Nguyn ng Long). Đến năm Canh Thân 1380, mi tình gia Nguyn ng Long vi tiu thư Trn Th Thái, sinh người con th hai đt tên Nguyn Trãi.

Năm t Su 1385, H Quý Ly bt đu chuyên quyn, quan Tư đ Trn Nguyên Đán lin cáo quan và đưa c Trn Th Thái cùng Nguyn Trãi về ở đng Thanh Hư, núi Côn Sơn (ngày nay thuc Chí Linh, tnh Hi Dương). Đến Năm Canh Ng 1390 khi Trn Nguyên Đán và Trn Th Thái đu mt thì Nguyn Trãi mi tr v làng Nh Khê vi cha là Nguyn ng Long.

Năm Canh Thìn 1400, H Quý Ly phế trut vua Trn Thiếu Đế (1396 – 1400), t lp ra vương triu nhà H, nhà H cũng kén chn nhân tài ra giúp nước. Nguyn ng Long lúc đó mi đi tên là Nguyn Phi khanh ra làm quan vi nhà H, cũng trong năm đó, con ông là Nguyn Trãi cũng thi đ Thái Hc Sinh (Tiến s) và c hai cha con Nguyn Phi Khanh đu làm quan cho triu đi nhà H.

Năm Đinh Hi 1407, cuc kháng chiến chng quân nhà Minh xâm lược ca vua tôi nhà H b tht bi, vua tôi nhà H b bt gii v Trung Quc. By gi Phi Khanh tui đã già yếu, bun vì ni nhà tan nước v, thân mình là mt k tù, trong lòng chua sót, và biết mình chng th sng được bao lâu. Khi b gii đến Nam Quan, ngonh mt li thy hai con là Nguyn Trãi và Nguyn Phi Hùng vn lõng thõng đi theo xe tù, ai ny thương cha đu khóc đ ngu c hai mt. Nguyn Phi Khanh vn biết người con ln ca mình là Nguyn Trãi chí đ khác thường, sau này tt có th làm nên rng v cho nhà, cho nước. By gi vy Nguyn Trãi li, tha lúc váng v kh bo rng:

- Ta già ri, chết cũng không còn hi hn gì na. Duy bình sinh ta rt ưa thích sơn thu núi Bái vng chn c hương. Vy đ mt mình em con đi theo ta, h ta có chết thì nó nht ly xương, đem v chôn núi y là đ ri. Còn con, ta khuyên con nên tr v.

- Con là người có hc có tài, nên tìm cách ra nhc cho nước, tr thù cho cha. Như thế mi chính là đi hiếu. L là phi c đi theo cha, khúc ngút ngát như đàn bà y mi là hiếu sao!

Trãi nghe li cha nói rt phi, t t quay v, đ mt mình người em Phi Hùng theo cha đi sang Trung Quc.

Nguyn Phi Khanh sang đến đt Tàu, chưa bao lâu chết bên y. Phi Hùng theo li cha dn, chđi Tàu my năm ri thu thp hài ct ca cha đem v táng núi Bái vng, đ cha được tho nguyn ao ước trong lúc sinh bình.

Còn Nguyn Trãi đã nghe theo li cha, t t cha và em và tr vĐông Quan (Thăng Long), sau này Nguyn Trãi đã tìm cách trn vào vùng đt Lam Sơn (Thanh Hóa) giúp Lê Li dng c khi nghĩa, và cui cùng đã giành được thng li, giành li đc lp cho dân tc, tr thành khai quc công thn ca triu Hu Lê, anh hùng gii phóng dân tc.

Cái hiếu ln nht ca người Vit Nam chính là hiếu vi t tiên, ông bà, cha m. Nguyn Phi Khanh đã dy con mình là phi có hiếu vi ông bà cha m, cho nên khi Nguyn Phi Khanh b bt, Nguyn Trãi đnh theo hu cha, nhưng Nguyn Phi Khanh bo con mình là phi biết yêu nước, ly t quc làm trng: “con là người có hc, có tài, nên quay v tìm cách ra nhc cho đt nước, tr thù cho cha, như thế mi là báo hiếu, đâu phi c theo khóc lóc là báo hiếu sao?

3. TRẦN ANH TÔNG - Vị vua tôn trọng đạo hiếu

Trn Anh Tông (25 tháng 10 năm 127621 tháng 4 năm 1320) tên khai sinh là Trn Thuyên, là vhoàng đế th tư ca triu Trn. Ông ngôi t tháng 4 năm 1293 đến tháng 4 năm 1314, ri làm Thái thượng hoàng t năm 1314 đến khi qua đi. Thi kỳ ca ông và con ông được mnh danh là Anh Minh Thnh Thế.

Khi mi lên ni ngôi, Trn Anh Tông thích rượu chè và thường đi chơi thâu đêm, có ln b mt s người "vô li" ném gch trúng đu. Do vy, ông b Thượng hoàng Trn Nhân Tông qu trách rt nghiêm khc. Tđó Anh Tông tr nên minh mn hơn.

Ln khác, vì say rượu, vua l bui chu, b thái thượng hoàng Trn Nhân Tông trách pht. Vua quỳ gi, dâng biu t ti mi được tha li. Tđó, Trn Anh Tông không ung rượu na, không nhng thế, nhà vua còn không ưa nhng người nghin rượu.

ngôi cao, nhà vua vn tôn trng đo hiếu, cn tuân li dy bo ca cha. Con người, dù thành công đến đâu hay có chc v cao đến my, h vn là mt người con, cn không quên gc gác, cũng như công lao sinh thành ca cha m.

4. TỰ ĐỨC - Vị vua duy nhất sẵn sàng dâng doi cho mẹ đánh đòn trong sử Việt

Trong gia đình Việt ngày xưa, con cái luôn hiếu thảo chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chu đáo. Một trong những tấm gương hiếu thảo được lịch sử ca ngợi là vua Tự Đức.

Vua Tự Đức triều Nguyễn là người con hết sức có hiếu với mẹ, sẵn sàng để mẹ phạt roi khi mắc lỗi.

Lên ngôi khi 18 tuổi, suốt gần 36 năm trị vì đất nước, vua Tự Đức rất coi trọng bổn phận làm con với mẹ là Hoàng Thái hậu Từ Dụ.

Nhà vua đặt cho mình lịch làm việc cố định: Vào các ngày chẵn trong tháng, vua cùng đoàn tùy tùng vào cung Diên Thọ vấn an sức khỏe mẫu hậu, còn các ngày lẻ thì thiết triều hoặc lo công việc triều đình. Như vậy, mỗi tháng, nhà vua chầu cung 15 lần, ngự triều 15 lần, chỉ trừ khi vua đi công cán ở ngoài kinh thành hoặc yếu mệt thì mới không thực hiện bổn phận này.

Hoàng thái hậu Từ Dụ là người thuộc nhiều sử sách, hiểu biết rộng. Khi hoàng thái hậu bảo ban câu gì hay, vua Tự̣ Đức liền biên chép ngay vào một quyển gọi là "Từ Huấn Lục". Cuốn sách này vua luôn mang trong mình, khi rảnh lại mang ra nghiền ngẫm.

Từ Dụ Hoàng thái hậu truyện trong bộ Đại Nam liệt truyện viết: “Đức vua phụng sự mẹ chí hiếu lắm. Bà thường muốn nghe đọc sách sử, vua thuận theo ý bà. Chẳng có khi nào dám trái ngược, chừng nào mẹ hết muốn nghe, bảo thôi đọc thì vua mới thôi. Chẳng những việc đọc sách sử mà bất cứ chuyện gì, vua cũng nhất nhất thừa theo ý mẹ”.

Vua Tu Duc anh 1
Vua Tự Đức. Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Một câu chuyện được sách sử triều Nguyễn như Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện ghi lại, cho thấy vua Tự Đức “răm rắp” nghe lời mẹ.

Đó là một ngày rảnh việc nước, vua đi ngự săn bắn tại rừng Thuận Trực. Gặp phải nước lụt, trong khi đó còn hai ngày nữa thì đến ngày giỗ vua cha Thiệu Trị mà vua vẫn chưa trở về. Đức Từ Dụ nóng ruột sai quan đại thần Nguyễn Tri Phương đi tìm và rước nhà vua về.

Nguyễn Tri Phương phụng lệnh lên đường, đi được nửa đường thì gặp thuyền ngự đang chèo lên, do dòng nước chảy mạnh không chèo nhanh được nên gần tối thuyền ngự mới tới bến.

Vừa tới hoàng cung, vua liền lên kiệu đi thẳng sang cung Diên Thọ để lạy xin chịu tội dù khi đó trời vẫn đang đổ mưa. Nhà vua dâng lên một chiếc roi mây đặt trong mâm son, để trên ghế rồi nằm phục xuống sàn xin chịu đòn. Đức Từ Dũ ngồi xoay mặt vào màn không nói lời nào, một hồi lâu, bà mới xoay mặt ra lấy tay hất cái roi đi.

Tuy không phạt roi, hoàng thái hậu dặn nhà vua phải ban thưởng cho quan quân cực khổ đi hầu ngự, rồi sáng mai vào hầu lạy. Lúc đó, vua Tự Đức mới đứng dậy, lạy tạ lui về. Ngay đêm hôm đó, nghe lời của mẫu hậu, vua Tự Đức ban thưởng cho quan quân đi hầu ngự.

Câu chuyện này đã được dựng thành tích cải lương Tự Đức dâng roi, được nhân dân rất yêu thích.

Vua Tu Duc anh 2

Tượng Hoàng thái hậu Từ Dụ tại Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM. Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Một lần khác, vua Tự Đức mải vui ở cửa Thuận An nên bỏ buổi ngự triều. Hoàng thái hậu giận lắm. Lúc về, vua có đến xin lỗi mẹ, nhưng bà sai người đóng cửa cung Diên Thọ không cho vào. Nhà vua phải đứng chờ cả giờ, sau bà mới cho gọi vào và dạy: “Nước đang có nhiều việc rối, hoàng đế đã không lo lắng mà còn vui chơi được sao? Thôi, hãy mau về triều cùng các quan bàn quốc kế”.

Bà từng răn dạy vua Tự Đức: “Biết lỗi với ta chỉ là phụ, biết lỗi với dân mới là chính”. Nghe lời dạy bảo của bà, Tự Đức không chỉ là vị vua hiếu thảo, mà luôn thể hiện tinh thần yêu nước và luôn siêng năng việc triều chính cũng như không ngừng học tập hàng ngày.

Tác giả: Bùi Huy Hoàng (ST)
Nguồn:vanhien.vn, www.dkn.tv, kilopad.com và zingnews.vn Sao chép liên kết
Bài tin liên quan
Chính phủ điện tử
Tin đọc nhiều
Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay : 18
Hôm qua : 230
Tháng 01 : 4.068
Năm 2025 : 4.068